4 kết quả tìm kiếm “

máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Thông tin về máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Tìm hiểu về máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện là thiết bị y tế cực kì quan trọng trong việc theo dõi kịp thời các tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Đưa ra các số liệu chỉ báo để thông qua đó, bác sĩ có thể tiến hành xây dựng các phác đồ điều trị cho phù hợp. Đối với các bệnh nhân mắc các bệnh lý về tim mạch cần sử dụng thường xuyên loại máy đo nhịp tim này để quan sát tình hình diễn biến của bệnh.

Giới thiệu máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Các loại máy đo nhịp tim ở bệnh viện hay máy ECG được bác sĩ khuyên dùng đối với các bệnh nhân thường xuyên xuất hiện các triệu chứng rối loạn nhịp tim bất thường hoặc ngất xỉu không rõ lý do. Máy hoạt động dựa trên việc hấp thu các xung điện được tạo ra khi tim hoạt động, các xung điện này sẽ được ghi lại và thể hiện thông qua các chỉ số trên máy.

Dựa vào máy đo nhịp tim ở bệnh viện, bác sĩ có thể chấn được các bệnh sau:

Nhồi máu cơ tim

Thiếu máu cơ tim

Rối loạn nhịp tim

Phát hiện thay đổi sinh hóa máu

Một số trường hợp bị ngộ độc thuốc

Khi sử dụng máy đo nhịp tim ở bệnh viện, bệnh nhân phải tuân thủ một số quy định như: Không được đeo các vật dụng bằng kim loại, nam châm  để hạn chế gây nhiễu cho quá trình thu dữ liệu.

 

máy đo nhịp tim ở bệnh viện

 

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện được sử dụng cho những ai? Mục đích?

Đối tượng sử dụng máy đo nhịp tim thường là:

Các bệnh nhân thường xuyên xuất hiện các cơn đau tức ngực và có nhịp tim nhanh.

Các đối tượng đang trong thời gian phẫu thuật

Các đối tượng đang phục hồi hậu phẫu thuật

Các đối tượng hôn mê, cần điều trị

Các đối tượng nghi ngờ mắc các bệnh về tim mạch.

Mục đích của việc sử dụng máy đo nhịp tim ở bệnh viện:

Thông qua các chỉ số, kịp thời chẩn đoán chính xác và cân nhắc đưa ra phác đồ điều trị để tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Phát hiện các bệnh về tim mạch như: Bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim bất thường, nguy cơ nhồi máu cơ tim,…

Một số chứng bệnh khác cũng có thể được phát hiện khi sử dụng máy đo nhịp tim ở bệnh viện như: Huyết áp thấp/cao, thiếu oxy đến tứ chi làm suy giảm chức năng thần kinh và hô hấp.

Hỗ trợ điều trị các bệnh lý như khó thở, lo âu, hoảng hốt, đánh trống ngực,…

 

máy đo nhịp tim ở bệnh viện

 

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện

 

Các loại máy đo nhịp tim ở bệnh viện phổ biến nhất

Máy Monitor: Là thiết bị y tế cho phép các bác sĩ theo dõi được tình trạng sức khỏe của bệnh nhân từ đó đưa ra các đánh giá và phân tích nhờ vào việc cập nhật thường xuyên các chỉ số một cách kịp thời và chính xác nhất.  

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện Monitor theo dõi các chỉ số :

Nhịp thở

Nhịp tim

Chỉ số điện tim (ECG)

Nhiệt độ cơ thể bệnh nhân

Chỉ số huyết áp không xâm lấn (NIBP)

SpO2: Độ bão hòa oxy trong máy

Máy Holter: Máy thường được sử dụng trên ngực của bệnh nhân để ghi lại các xung điện được tạo ra khi tim đập. Sản phẩm giúp chẩn đoán được các bệnh lý như:

Bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim

Bệnh nhân hay bị ngất hoặc choáng ngất, bị chóng mặt, đánh trống ngực, đau tức ngực không rõ nguyên nhân.

Bệnh nhân có khả năng mắc các bệnh về tim như suy tim,…

Các thông số chỉ báo của máy đo nhịp tim ở bệnh viện Holter:

Nhịp tim trung bình, chậm, nhanh trên 1 giờ.

Số lượng các rối loạn nhịp tim trên 1 một.

 

máy đo nhịp tim ở bệnh viện

 

Máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Có thể nói, máy đo nhịp tim ở bệnh viện đóng vai trò quan trọng không thể thiếu giúp hỗ trợ bác sĩ trong quá trình chẩn đoán và điều trị.

 

 

Tin tức về máy đo nhịp tim ở bệnh viện

Những loại máy đo nhịp tim ở bệnh viện bạn nên biết

Những loại máy đo nhịp tim ở bệnh viện bạn nên biết

Máy đo nhịp tim tại bệnh viện có chức năng theo dõi, cập nhật liên tục các chỉ số sinh tồn để bác sĩ liên tục theo dõi và đánh giá diễn biến của bệnh nhân. Dưới đây là các loại máy đo nhịp tim mà bạn nên biết.