Giới thiệu sản phẩm vay mua xe ô tô cho doanh nghiệp ngân hàng VIB

Chuyển tới nội dung chính trong bài [Xem]
Vay mua xe ô tô cho doanh nghiệp ở ngân hàng VIB có tốt không? Liệu ngân hàng VIB có những điều khoản cho vay mua xe phù hợp với doanh nghiệp của bạn hay không?

Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng lớn với  nhu cầu vay ngân hàng mua ô tô giá trị cao, thông thường các công ty doanh nghiệp đi vay ngân hàng đã sử dụng dịch vụ của ngân hàng đó rồi hoặc có những lựa chọn tiện lợi khi chọn vay mua ô tô tại ngân hàng. Đối với các ngân hàng cũng như vậy, không phải ngân hàng nào cũng đưa ra ưu đãi với tất cả những trường hợp vay mua xe, hay những mức lãi suất vay mua ô tô thấp nhất chỉ áp dụng với một số dòng xe hay với đối tác garaga ô tô cụ thể. Dưới đây là những thông tin chi tiết nhất mà người dùng cần biết trước khi vay mua xe tại ngân hàng VIB:

Tiêu chí

Nội dung

Đối tượng Khách hàng

▪  Cá nhân

▪  Hộ kinh doanh (HKD)

▪  Doanh nghiệp siêu nhỏ (DNSN) đáp ứng các điều kiện sau:

Là doanh nghiệp (DN) trong nước (không bao gồm DN có vốn đầu tư nước ngoài);

Doanh thu theo báo cáo tài chính  (BCTC) năm gần nhất hoặc doanh thu 12 tháng gần nhất < 20="" tỷ="">

Tổng tài sản theo BCTC năm gần nhất < 20="" tỷ="" đồng="" đối="" với="" dn="" sản="" xuất=""  hoặc="">< 10="" tỷ="" đồng="" đối="" với="" dn="" thương="" mại,="" dịch="">

Mục đích vay vốn

▪  Vay mua xe ô tô đã qua sử dụng phục vụ mục đích kinh doanh cho chính khách hàng (KH).

Điều kiện xe mua

▪  Xe ô tô du lịch từ 02 – 09 chỗ ngồi, xe Van, bán tải (Pick-up).

▪  Với xe du lịch 2 chỗ chỉ chấp nhận với các thương hiệu Chevrolet Spark Van, Kia Morning Van, Daewoo Matiz Van, BMW Z4, Mini Cooper Cabriolet, xe khách, xe tải có trọng tải tối đa 25 tấn, xe đầu kéo, rơ mooc.

▪  Không cho vay mua các loại xe chuyên dụng (xe dùng trong an ninh quốc phòng, xe cứu thương, xe cứu hộ, xe chở rác, xe chở hàng hóa siêu trường, siêu trọng).

Mức cho vay tối đa

▪  80% tổng nhu cầu vốn và không vượt quá tỷ lệ cho vay trên giá trị định giá TSBĐ.

▪  Tổng nhu cầu vốn dựa trên giá trị HĐMB song phương hoặc HĐMB công chứng.

Thời hạn cho vay tối đa

▪  TSBĐ là Bất động sản (BĐS), Giấy tờ có giá (GTCG) của VIB: Tối đa 5 năm

▪  TSBĐ là Phương Tiện Vận Tải (PTVT):  Tối đa 5 năm và tuổi xe tại thời điểm đáo hạn không vượt quá quy định của VIB với từng thương hiệu xe (Chi tiết xem trong hướng dẫn bán hàng).

Phương thức cho vay, giải ngân và trả nợ

▪  Phương thức cho vay:  Theo món.

▪  Phương thức giải ngân:

–       Giải ngân sau khi KH hoàn tất vốn tự có.

–       Giải ngân dựa trên HĐMB (theo hình thức phong toả) hoặc giải ngân theo giấy hẹn lấy đăng ký xe/ đăng ký xe.

▪  Phương thức trả nợ:

–       Trả gốc:  Hàng tháng/  hàng quý.

–       Trả lãi: Hàng tháng, trên dư nợ thực tế.

Điều kiện đối với KHCN và hộ kinh doanh

▪  Tuổi: 18 tuổi đến 70 tuổi tại thời điểm đáo hạn.

▪  Lịch sử tín dụng:

–       Không có nợ từ nhóm 3 trở lên tại các TCTD trong 2 năm gần nhất

–       Không có nợ nhóm 2 trở lên tại các TCTD khác tại thời điểm đề xuất cấp tín dụng.

–       Không có nợ nhóm 2 trở lên tại VIB quá 3 lần mỗi lần không quá 30 ngày trong 12 tháng gần nhất.

▪  Nguồn trả nợ từ lương

–       Thu nhập ổn định từ 18 tháng trở lên.

–       Thời gian làm việc tại đơn vị gần nhất tối thiểu 4 tháng

–       Thời hạn HĐLĐ 12 tháng trở lên.

▪  Nguồn trả nợ từ kinh doanh

–       Có ĐKKD với khoản vay > 700tr tại HN/ HCM; hoặc 500tr tại khu vực khác.

–       Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh ≥ 24 tháng.

▪  Nguồn trả nợ từ cho thuê tài sản hoặc nguồn trả nợ khác:

–       Có thu nhập ổn định ≥ 12 tháng; và

–       Có Hợp đồng cho thuê hoặc tương đương.

▪  Tổng nghĩa vụ trả nợ trên tổng thu nhập dùng để trả nợ (DTI)

–       DTI = Tổng nợ phải trả hàng tháng/ Tổng thu nhập hàng tháng.

–       Thu nhập từ 10 tr-20 tr/ tháng: DTI tối đa 40%

–       Thu nhập trên 20 tr-60 tr/ tháng: DTI tối đa 75%

–       Thu nhập trên 60 tr/ tháng: DTI tối đa 80%.

(Lưu ý: Bỏ tiêu chí về thu nhập tối thiểu, và thu nhập còn lại)

Điều kiện đối với Doanh nghiệp (DN) siêu nhỏ

▪  Thời gian hoạt động kinh doanh

–       DN thành lập ≥ 2 năm;

–       DN thành lập từ 1 năm đến dưới 2 năm phải đồng thời thỏa mãn:

✓  Doanh nghiệp có hoạt động HKD trước đó, và

✓  Tổng thời gian hoạt động kinh doanh của HKD trước đó và DN hiện tại   ≥ 2 năm.

–       DN thành lập < 1="" năm:="" không="" cấp="" tín="">

▪  Điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: 1 – 5

▪  Hệ số nợ:

–       TSBĐ là BĐS, GTCG: <>

–       TSBĐ là PTVT: <>

▪  ROE > 0

Tài sản bảo đảm

▪  TSBĐ được nhận gồm:

–       BĐS;

–       GTCG do VIB phát hành;

–       PTVT: Chỉ chấp nhận các thương hiệu và tuổi xe tính đến thời điểm đề xuất cấp tín dụng theo quy định của VIB từng thời kỳ (Chi tiết xem trong hướng dẫn bán hàng).

Tỷ lệ cho vay tối đa trên giá trị TSBĐ là PTVT: tuỳ từng thương hiệu xe, từ 50%-75%.

▪  Chủ sở hữu TSBĐ:

–                Đối với KH là cá nhân và HKD: TSBĐ phải đứng tên của chính KH, ông, bà, bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con ruột, con dâu, con rể, cô, dì, chú, bác, cậu, mợ, thím, cháu của KH/chủ HKD hoặc của vợ/chồng KH/chủ HKD.

–                Đối với KH là DNSN: TSBĐ phải đứng tên chính doanh nghiệp hoặc chủ DN hoặc các thành viên có tham gia góp vốn hoặc bố/mẹ/vợ/chồng/con của các thành viên này.

–                Độ tuổi tối đa của chủ sở hữu TSBĐ tính đến thời điểm đáo hạn khoản vay không vượt quá 80 tuổi (nếu chủ sở hữu TSBĐ là cá nhân).

Tin tức về

Khi nào nên mua bảo hiểm nhân thọ, độ tuổi nào, cho ai trong gia đình?

Khi nào nên mua bảo hiểm nhân thọ, độ tuổi nào, cho ai trong gia đình?

Bảo hiểm nhân thọ có tốt không? Khi nào nên mua bảo hiểm nhân thọ thì tốt nhất? Đây là những câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm và muốn được giải đáp khi tìm hiểu về bảo hiểm nhân thọ. Để có được câu trả lời chính xác nhất, bạn hãy tham khảo bài viết này.
Luật bồi thường bảo hiểm xe ô tô: phạm vi, giám định tổn thất và mức chi trả

Luật bồi thường bảo hiểm xe ô tô: phạm vi, giám định tổn thất và mức chi trả

Theo quy định hiện hành của Nhà Nước, bất kỳ xe ô tô lưu thông trên đường đều có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xe ô tô. Việc này có thể bảo vệ quyền lợi của chính bạn khi gặp sự cố ngoài ý muốn. Vậy bảo hiểm xe ô tô là gì và luật bồi thường bảo hiểm xe ô tô như thế nào? Cùng Websosanh tìm hiểu nhé!